Hà Nội Có được trưng cây cảnh trên bàn thờ Thần Tài

buixuanduc

New member
Ngày vía Thần tài mùng 10 tháng giêng mua vàng để lấy may là thói quen của rất nhiều người hàng năm. Nhưng vào ngày này còn một nghi lễ cần thực hiện, đặc biệt là đối với những người làm ăn buôn bán là cúng Thần tài. Vậy ý nghĩa của lễ cúng Thần tài như thế nào, mâm cúng Thần tài gồm những gì? Bài cúng, văn khấn Thần tài sao cho đúng với tâm linh Việt? Hãy theo dõi bài viết dưới đây từ Đồ thờ Huyền Đức để có được đáp án chính xác nhất.
Ý nghĩa của lễ cúng Thần tài
Theo quan niệm dân gian, Thần tài là vị thần cai quản của cải, tiền bạc và mang lại may mắn về đường tài lộc cho mọi người. Vì thế, lễ cúng Thần tài được thực hiện với mong muốn vị thần này phù hộ cho công việc làm ăn, kinh doanh buôn bán được hanh thông thuận lợi, tiền bạc dồi dào.
Thông thường, Thần tài được thờ chung với Thổ địa – vị thần cai quản đất đai. Trong bàn thờ thì Thần tài đặt phía bên trái, còn Thổ địa đặt phía bên phải; giữa hai vị thần là một hũ muối, một hũ gạo và một hũ nước đầy. Văn khấn Thần Tài đơn giản
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là ....................................................Ngụ tại..........................................................
Hôm nay là ngày…... tháng....… năm….....
Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Bàn thờ đẹp Thần Tài – Ông Địa
Khám thờ Thần Tài – Thổ Địa luôn được chạm khắc vô cùng kỹ lưỡng. Nó thường mang mái mui hoặc là mái chảy xuống phía sau- bàn thờ Thần Tài mái bằng. Mặt trước sinh ra rộng rãi “cửa võng” theo lối “trướng rủ màn che”. cùng theo với đó là gần như hoa lá hoa, lá, rồng, phượng và đông đảo linh vật dụng khác biệt… Chúng tạo cho phần làm sao tăng thêm sự thiêng linh, oai nghi và nghiêm chỉnh cho bàn thờ. Khám bàn thờ Thần Tài không những nhằm bày tỏ tấm lòng tôn thờ của gia chủ đối với 2 vị thần này để cầu tài lộc trong công việc, buôn bán, mua sắm tiến triển hơn
Bát cơm thờ
Bát cơm đặt trên bàn thờ biểu tượng cho linh khí của trời đất hài hòa, gắn bó. Bộ sản phẩm được làm ra bằng đất sét tượng trưng cho mệnh Thổ trong ngũ hành can. Vì vậy, việc gia chủ lựa chọn chất liệu gốm sứ mang đến nhiều điềm may mắn.
Ý nghĩa của bát cơm thờ trong văn hóa tâm linh người Việt
Từ xa xưa; đũa và bát cơm là vật dụng không thể thiếu trong mâm cơm của mỗi gia đình Việt. Ngoài ý nghĩa thông thường; thì bát cơm cúng lại mang nhiều ý nghĩa và giá trị truyền thống khác. Nếu đũa thờ được xem là biểu tượng của sự yêu thương; gắn kết với nhau thì bát cơm thờ lại mang ý nghĩa tượng trưng của sự no ấm và tròn đầy.

Cứ vào mỗi dịp lễ tết hay giỗ chạp ông bà; con cháu sẽ dùng bát cơm thờ để thực hiện các nghi lễ cúng bái. Ở nhiều vùng miền; mọi người thường quan niệm rằng giữa âm và dương luôn có một ranh giới nào đó; vì vậy bát cơm thờ cũng phải được sử dụng bát riêng chứ không được lẫn lộn với bát ăn hàng ngày.
Bát cúng cơm trên bàn thờ còn tượng trưng cho linh khí của trời và đất; là biểu hiện của sự thuần khiết và thanh sạch. Bát cúng cơm thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên cùng với mong ước được đầy đủ và bình an. Sự chu đáo và chỉnh chu của gia chủ khi bày trí bát cơm trên bàn thờ sẽ giúp không gian thờ tự thêm đầy đủ hơn, tinh tế hơn.
Nên chọn bát cơm thờ như thế nào?
Đi cùng sự phát triển của đời sống tâm linh; những sản phẩm đồ thờ cúng nói chung và bát cơm thờ nói riêng ngày càng trở nên đa dạng hơn. Không chỉ về kiểu dáng, kích thước mà bát cơm thờ còn được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Nhưng phổ biến nhất vẫn là những chiếc bát gốm sứ.
Không phải tự nhiên mà các vật phẩm thờ cúng chế tác từ gốm sứ trong đó có bát cơm lại được nhiều gia đình ưa chuộng đến vậy; mà chính bởi vẻ đẹp thuần túy và chất lượng nó mang lại. Bát cơm thờ bằng gốm sứ có kiểu dáng sang trọng với bề mặt được gia công tỉ mỉ. Họa tiết hoa văn được chạm khắc thủ công mỹ nghệ tinh xảo đem đến vẻ hoàn mỹ.
Bên cạnh đó; dòng sản phẩm này được làm từ nguyên liệu đất sét cao cấp tự nhiên; quá trình chế tác cũng trải qua nhiều yếu tố khác nhau giúp bát cơm cúng hội tụ đủ ngũ hành gồm Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ, mang giá trị tâm linh. Sản phẩm có độ bền cực kỳ cao; chống va đập tốt; cùng nhiều kiểu dáng bắt mắt, sang trọng phù hợp với hầu hết mọi không gian thờ tự. Màu sắc nước men của bộ bát thờ bền đẹp vĩnh cửu theo thời gian; giúp gia chủ có thể bảo quản và sử dụng sản phẩm được lâu dài hơn.
 
Bên trên