Hà Nội Văn khấn Thần Tài chuẩn nhất 2022

buixuanduc

New member
Từ xưa đến nay, theo truyền thống của người Việt thì bàn thờ thần tài sẽ mang đến may mắn, tài lộc, công danh, tiền bạc cho gia chủ.
Nguồn gốc bàn thờ thần tài
Để tìm hiểu ý nghĩa bàn thờ thần tài, chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn về nguồn gốc của bàn thờ thần tài, hãy cùng chúng tôi khám phá thêm những sự tích thần tài sau đây:
“ Trong một lần đi chơi uống rượu, do say quá nên Thần Tài bị rơi xuống trần gian, không may đầu bị va vào đá nên nằm mê mệt không biết gì, sáng ra mọi người thấy một người ăn mặc giống như diễn tuồng cải lương thì lấy làm lạ và tưởng ngài bị điên.
Mọi người thấy vậy liền lột sạch hết quần áo mũ nón của Thần Tài và đem đi bán, Thần Tài tỉnh dậy không có quần áo trên người và do bị va đầu vào đá nên không nhớ mình là ai.
Thần Tài được chủ quán cho ăn nên ông ra sức ăn rất nhiều đặc biệt là ông rất thích thịt heo vịt quay, điều kỳ lạ lúc này là khi ông vào quán này ăn thì không biết từ đâu khách kéo đến nườm nượp, người chủ quán thấy lạ nên ngày nào cũng mời Thần Tài vào ăn..

Khách hàng ở quán đối diện trước nay rất đông khách bỗng dưng từ hôm thần Tài đến ăn quán bên này thì khách bên đó lại chuyển hết qua quán bên này ăn.
Sau một thời gian người bán hàng đắt khách và cảm thấy Thần Tài chẳng làm gì mà suốt ngày lại được ăn uống đồ ăn ngon, lại toàn dùng tay ăn bốc, người thì bốc mùi, lại hay thích lang thang không tắm giặt.
Đặt tượng Thần Tiền ở vị trí nào?
Ông bà ta luôn quan niệm rằng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành“. Việc thờ cúng không chỉ có ý nghĩa như những lời cầu phúc của con cháu đến những vị thần.
Đặt tượng Thần Tiền ở gần cửa ra vào. Vị trí mà các vị thần có thể dễ dàng theo dõi được tất cả lượng người ra vào nhà. Gia chủ nên đảm bảo lau dọn bàn thờ sạch sẽ thường xuyên. Ít nhất dọn dẹp 1 lần vào các ngày cuối tháng. Vì Thần Tài – Ông Địa rất ưa sạch sẽ. Để lau dọn bàn thờ thần tài nên dùng nước ngũ vị hương được đun từ 5 loại lá. 5 loại lá này bao gồm: hương nhu, lá sả, lá mùi, hồi quế, quế khô. Gia chủ cũng có thể tắm tượng thần tài bằng rượu gừng. Nhưng tuyệt đối không nên lau bàn thờ bằng rượu gừng.

Không được xê dịch bát hương
Để chuẩn bị cho ngày mùng 10/1, chiều tối mùng 9/1 chúng ta đã phải tiến hành dọn dẹp bàn thờ. Khi dọn dẹp ban thờ Thần Tài, tuyệt đối không được xê dịch bát hương bởi đây là vật quan trọng nhất, nơi giáng của các hương linh, thần, thánh, tổ tiên. Đây cũng là nơi thể hiện sự thành kính của mọi người trần thế đối với cõi tâm linh.
Vì vậy khi lau dọn cần chú ý, một tay chúng ta giữ bát hương, một tay lau dọn ban thờ xung quanh. Tuyệt đối không được nhấc bát hương ra để lau dọn hay xê dịch bát hương.
Thứ tự lau dọn
ban thờ và bài vị tổ tiên, bát hương… đều cần lau rửa sạch sẽ bằng nước ấm. Lau dọn bài vị của thần Phật đầu tiên, sau đó mới đến bài vị tổ tiên và dọn dẹp bát hương.
Dùng một chiếc chổi chuyên dụng để quét dọn các bụi bẩn, mạng nhện hay tàn tro trên ban thờ, sau đó dùng khăn sạch thấm nước ấm lau lại. Sau khi ban thờ đã được lau dọn sạch sẽ, ta tiến hành đặt bài vị lại chỗ cũ rồi mới bắt đầu tỉa chân hương.
Chuẩn bị nước ngũ vị hương
Trong công tác cách lau dọn bàn thờ Thần Tài , không được tự tiện lau dọn bằng nước mà phải dùng nước ấm, pha ngũ vị hương để lau dọn ban thờ tổ tiên.
Không mua các dung dịch hay nước ngũ vị hương bên ngoài vì rất phức tạp và nhiều hóa chất. Cần tự làm nước ngũ vị hương bằng các chất như sau: Hồi khô, quế khô, lá hương nhu, sả và lá bưởi hoặc vỏ bưởi để có hỗn hợp nước ngũ vị hương tự nhiên, rất thơm để lau dọn ban thờ vào ngày 9/1 để chuẩn bị cho ngày Tết Thần Tài 10/1.
 
Bên trên